Con người và sự nghiệp nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa
Ngày đăng: 07:00:00 04/06/2012

I. Nữ sĩ Bảo Hoà - Nhà văn hoá
Nữ sĩ Bảo Hoà tên thật là Huỳnh Thị Thái, sinh năm 1896 tại xã Hoà Minh, thành phố Đà Nẵng ngày nay. Thân sinh nữ sĩ là cụ Huỳnh Phúc Lợi, thân mẫu là bà Bùi Thị Trang. Gia đình nữ sĩ thuộc hàng khá giả, chịu ảnh hưởng của Nho giáo. Cụ Lợi từng là thành viên của Phong trào Nghĩa Hội do các cụ Trần Văn Dư và Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo.
Lúc nhỏ, nữ sĩ học chữ Nho do thân phụ dạy, sau đó chuyển qua tự học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. Đặc biệt nữ sĩ chưa qua một trường lớp chính quy nào (Lúc bấy giờ, thời kỳ thập niên cuối thế kỷ XIX và thập niên đầu thế kỷ XX thì nơi nữ sĩ được sinh ra không có trường dạy chữ Nho, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp. Ngay ở thành phố Tourane-tức Đà Nẵng ngày nay cũng mới chỉ có một vài lớp dạy chữ Quốc ngữ- theo tác giả) vậy mà nữ sĩ viết chữ Pháp một cách lưu loát, làm thơ Đường luật bằng chữ Hán.
Chỉ trong vòng 10 năm kể từ năm 1927 đến năm 1936 nữ sĩ đã cho in được 3 tác phẩm và hoàn thành một số bài đăng trên các bào cùng thời:
- Tiểu thuyết tâm lý: “Tây Phương mỹ nhân” in tại Imprimerie Bảo Tồn Sài Gòn năm 1927.
- Viết kịch bản Hát bội vở tuồng “Huyền Trân Công Chúa” in năm 1933
- Biên khảo “Chiêm Thành lược khảo” in tại nhà in Đông-Tây 193 phố Hàng Bông năm 1936
- Ký sự “Bà Nà Du ký” in trong tạp chí Nam Phong số 163, 6.1931 và nhiều bài viết cho các báo Thực nghiệp Dân báo Hà Nội, báo Tiếng Dâng Huế, báo Đông Pháp Thời báo, báo Tri Tân Sài Gòn..
Hầu hết nội dung sáng tác của nữ sĩ đều bày tỏ tình yêu nước, muốn cải tiến đời sống nữ giới.
Qua những tác phẩm của nữ sĩ có thể thấy bà là một người rất thông minh, có trí nhớ tuyệt với; do đó, ngoài chữ do thân phụ dạy thì hai ngôn ngữ còn lại do nữ sĩ tự nghiên cứu, tự học.
Những nhà nghiên cứu cùng thời đã có những nhận định, đánh giá về tác phẩm của nữ sĩ. Theo Huỳnh Thúc Kháng-Tiến sỹ Trung kỳ Nhân dân Viện, Viện trưởng viết trong lời “Tựa” đầu sách “Tây Phương mỹ nhân”:
“...để tự tạo thành một nhà văn trong nữ giới, cái công vỡ núi mở đường thật không những ngọn cờ tiên phong cho đạo quân “nương tử” trong làng quần thoa, mà cũng là tiếng trống trên thành phu nhơn làm một tây nữ tướng quân kình địch cho đám mày râu trong trường văn trận. Bạo dạn thật! Khó nhọc thật!”
Nhà thơ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (đại diện cho giới thơ ca miền Bắc) xác nhận nội dung “Tây Phương mỹ nhân” có trọng giá: “...huống chi bách niên giai lão với người mỹ nhân đó là người đàn ông An Nam ta, thời câu chuyện thực đáng chép ra để người An Nam ta cùng biết. Truyện “Tây Phương mỹ nhân” có trọng giá nhất ở chỗ đó...”
Bỉnh bút Đông Pháp Thời Báo Bùi Thế Mỹ (xem như đại diện cho giới báo chí Nam Kỳ) viết trong bài “Bài tựa cuối cùng” với một niềm tin thật đáng yêu: “...Song có một điều là nếu pho sử văn học của nước ta mà có ngày xuất thế, thời tôi tin rằng tiểu thuyết “Tây Phương mỹ nhân” của bà Vương Khả Lãm đây cũng sẽ được liệt vào trong thời kỳ thứ nhất của mục Văn học Tiểu thuyết Đàn bà vậy...”
Trước khi sách “Chiêm Thành Lược Khảo” ra đời, học giả Phạm Quỳnh bấy giờ giữ chức Giáo dục Bộ Thượng Thơ, của triều đình Huế, đã thẳng thắn đánh giá trong lời tựa cho sách này như sau:
“...Nhưng các sách của trường Bác Cổ là bằng chữ Pháp cả, người không biết chữ Pháp thời không đọc được. Nay bà Bảo Hoà tham bác các sách, lược thuật những điều cốt yếu ra chữ quốc ngữ, thật là làm một việc bổ ích, và như trên đã nói bổ được sự khuyết ấy...Nay tựa” (mồng 6 tháng 6 năm Bảo Đại 11).
Cho đến năm 1945 có hơn 10 nhà làm công tác văn học, báo chí, người nghiên cứu, phê bình, đánh giá về các tác phẩm của nữ sĩ, cụ thể như các bài của chủ bút Diệp Văn Kỳ, nhà phê bình Thiếu Sơn, nhà văn Nguyễn Thị Tùng Lương, Ái Lang, Nguyễn Vỹ...
II. Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hoà hoạt động chính trị
Nữ sĩ là một phụ nữ giàu bản lĩnh, giàu nghị lực, thông minh và nhất là có tinh thần cầu tiến, nên lúc thành Bà Vương Khả Lãm, nữ sĩ luôn trau dồi kiến thức, học hỏi. Mặc dù là gái quê nhưng sau khi theo chồng về sống tại số nhà 18 Phan Châu Trinh - Đà Nẵng, nữ sĩ đã sớm thích nghi với đời sống thị thành, đời sống tại một nhượng địa của Pháp hồi đó; chồng của nữ sĩ làm công chức ngành đoan nên có điều kiện để bà tiếp xúc với văn minh Tây phương qua sách vở du nhập vào cảng Đà Nẵng và qua thân hữu của chồng. Những tư tưởng bắt kịp trào lưu tân thời trong tâm trí bà có điều kiện thuận lợi phát triển-phát triển theo chiều hướng hướng thượng.
Thật vậy, lúc 10 tuổi bà đã hiểu được những sự kiện lịch sử trong tỉnh do cha kê lại như phong trào Nghĩa Hội, nghe được câu chuyện cụ sưu kháng thuế của nhân dân địa phương và các tỉnh cận Nam cận Bắc và nay được bồi đắp thêm tư tưởng văn minh tiến bộ của người Tây phương đã khiến nữ sĩ tự vạch cho mình đường tiến về phía trước. Con đường đó là âm thầm hoạt động theo chủ trương của các nhà cách mạng yêu nước đương thời Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu.
Tại Đà Nẵng, nữ sĩ là phụ nữ đầu tiên sử dụng xe đạp đi lại trong thành phố, mặc cho bao nhiêu người dị nghị. Nhưng đối với nữ sĩ, đó là phương tiện giúp bà đi lại thuận tiện hơn.
Đến năm 1927, bà được mời làm phóng viên cho Thực Nghiệp dân báo Hà Nội (Journal Quoctidien Ha Noi) và hợp tác với Hội Phụ nữ ở Huế do nữ sĩ Đạm Phương làm Hội trưởng, tổ chức Hội Phụ nữ tại Đà Nẵng, nữ sĩ được bầu làm Hội trưởng. Là Hội trưởng nhưng bà rất bình dân, gần gũi chị em. Đặc biệt, trong những ngày thành lập Hội ở Đà Nẵng, nữ sĩ có mời cụ Phan Bội Châu vào dự.
Nữ sĩ thường đăng diễn thuyết tại hai nơi: Công quán Tourane (nay là nhà hát Trưng Vương) hoặc tại Hội Lạc Thiện (trên đường Marc Pourpe, nay là đường Phan Châu Trinh). Nội dung những buổi nói chuyện hoặc bà hô hào chị em học chữ Quốc ngữ, hoặc tự mình đọc sách báo, đọc được thư, viết được thư cho người thân quen khi cần thiết... hoặc có buổi bà hô hào phụ nữ phải biết tiết kiệm để đỡ tốn cho gia đình như dùng bồ hòn thay xà phòng, giặt giũ, dùng bời lời chế ra mực viết... và có lúc bà này nuôi con khéo dạy con ngoan... Sự kiện này có thể lấy bản thân bà ra làm kinh nghiệm, khuyên chị em tham gia công tác xã hội, phong trào phụ nữ văn minh...
Đến năm 1926, khi cụ Phan Châu Trinh từ Pháp về Sài Gòn bị bạo bệnh qua đời, nữ sĩ cùng nhóm trí thức Đà Nẵng được tin, lập tức lại bàn việc tổ chức lễ truy điệu một cách trân trọng.
Sự kiện này được ghi lại như sau:
“... đến năm 1926, khi được tin cụ Phan Châu Trinh về Sài Gòn và tạ thế đột ngột, anh em công nhân trong các Hội Ái hữu cùng một số người thanh thế ở Đà Nẵng lúc bấy giờ như Nguyễn Tùng, Phạm Doãn Điềm, Nguyễn Đình Thuần, Huỳnh Thị Bảo Hoà... đứng ra tổ chức lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh rất trọng thể. Hàng mấy ngàn người kéo về trụ sở Hội đồng thành phố dự lễ tang cụ...” (Trích hồi ký “Mầm sống” của Bí thư Phan Văn Định trong tác phẩm “Buổi đầu gieo hạt”, NXB Đà Nẵng, 1980).
Theo những người từng gặp nữ sĩ thuở đó: nữ sĩ Bảo Hoà còn có tài ăn nói, thuyết phục người đối diện nghe bà; Chị em trong thành phố rất tin tưởng bà và ngoài mặt tuy không nói ra nhưng hầu như nữ giới Đà thành thuở ấy đều kính nế bà.
Có thể nói, những việc nữ sĩ Bào Hoà đã hành động ngoài phạm trù văn học, hồi ấy, nam giới cũng ít người dám làm vì sợ lưới mật thám Pháp, nhất là cả ba con bà đều theo tiếng gọi lên đường phụng sự Tổ quốc dưới lá cớ đỏ Sao vàng từ năm 1945.
III. Nữ sĩ Bảo Hoà với việc nuôi con khéo dạy con ngoan
Bà là người phụ nữ rất nghiêm khắc trong việc dạy con cái và người ăn ở trong gia đình. Bà giáo dục con theo lễ giáo nhà Nho, phải tu thân tề gia, trị quốc nhưng không cố chấp vì thế tinh thần yêu nước sớm nẩy nở trong các con của nữ sĩ.
Người con đầu của nữ sĩ là Vương Khả Hàn, năm 1945 đỗ tú tài, sau ngày cướp chính quyền thành công nữ sĩ cho tham gia cách mạng ngay. Đồng thời nữ sĩ cho người con gái thứ hai là cô Vương Thị Nguyệt thu vừa tròn 21 tuổi tham gia đội “Cứu thương” của Trung đoàn 93. Đầu năm 1951, cô được thuyên chuyển về đơn vị Trung đoàn 120 địa phương quân Quảng Ngãi. Còn thứ nam là ông Vương Khả Thụy cũng lên đường đi theo cách mạng.
Bấy giờ, nữ sĩ và chồng cùng người con gái út là cô Vương Thiên Hương hồi cư về sống tại số nhà 18 Phan Châu Trinh. Ngày 25/5/1951, gia đình nữ sĩ được tin cô Vương Thị Nguyệt Thu hy sinh. Bấy giờ gia đình nữu sĩ đã nằm trong lòng địch nên nén đau thương tưởng niệm người con gái hy sinh cho Tổ Quốc.
Mãi đến sau ngày thống nhất đất nước, gia đình nữ sĩ mới nhận được hồ sơ liệt sĩ của cô Vương Thị Nguyệt Thu; năm 1979 cô Vương Thị Nguyệt Thu được nhận bằng TỔ QUỐC GHI CÔNG do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ấn ký.
Còn ông Vương Khả Hàn và Vương Khả Thụy tập kết ra Bắc năm 1955;
Sau mấy tuần ngã bệnh, ngày 8/5/1982, nữ sĩ đã đi về cõi vĩnh hằng. Linh cửu của nữ sĩ được đưa lên an táng tại Hoà Minh, quê hương của nữ sĩ. Chính nơi đây cũng là nơi an nghỉ của phu quân Vương Khả Lãm và mộ phần người con gái yêu quý của nữ sĩ đó là nữ liệt sĩ Vương Thị Nguyệt Thu được cải táng từ vùng trung du Quảng Ngãi đưa về đây trước thập niên 70 của thế kỷ trước.
Đến năm 1988, gia đình nữ sĩ đồng thuận hỏa thiêu cả ba hài cốt của vợ chồng nữ sĩ và cô Vương Thị Nguyệt Thu cho tro vào ba lọ sành, giao cho anh Nguyễn Thành Nghĩa (cháu ngoại của nữ sĩ) đưa vào thành phố Hồ Chí Minh đặt tại nhà thờ Sao Mai số 45 đường Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gò Vấp./.
Các tin khác:
Người con dâu hiếu thảo - (17/05/2022)
Quý bà Nhân ái Phạm Hậu:Nhiệt huyết, tài năng và lòng nhân hậu - (10/05/2022)
Đôi vợ chồng trẻ giỏi trồng hoa - (20/04/2022)
Hội Quý bà Thanh lịch thành phố Đà Nẵng Tổ chức Lễ ra mắt Chi hội Quý bà Thanh lịch quận Thanh Khê - (18/04/2022)
Hiệu quả trồng rau thủy canh - (17/04/2022)
Nghị lực nữ sinh viên, nạn nhân da cam - (04/04/2022)
Phường Thọ Quang vận động toàn dân thực hiện nếp sống văn hóa văn minh đô thị - (29/03/2022)
Chăm lo đoàn viên, lao động nữ - (28/03/2022)
Hội Quý bà Thanh lịch thành phố: Nét đẹp của phong trào phụ nữ Đà Nẵng - (09/03/2022)
Xung kích, năng động trong phòng, chống dịch - (08/03/2022)
Hết lòng với bà con quê nhà - (24/03/2021)
Một đời cùng đá - (21/01/2021)
Chỗ dựa cho phụ nữ yếu thế - (09/12/2020)
Thực hành tiết kiệm, hỗ trợ an sinh xã hội - (23/11/2020)
'Tử tế với môi trường là tử tế với chính mình' - (30/10/2020)
Giữ lửa yêu thương - (30/10/2020)
“Thùng rác văn minh” chung tay bảo vệ môi trường - (22/10/2020)
Để nghề dệt thổ cẩm Cơ tu 'sống' lại - (12/10/2020)
Phụ nữ Đà Nẵng thành công với nhiều mô hình bảo vệ môi trường - (07/10/2020)
Người mang hai màu áo - (05/09/2020)
Đi lên từ nuôi chim cút - (05/09/2020)
Người “kể câu chuyện” của cỏ cây - (02/09/2020)
Thành công từ niềm đam mê với đan móc thủ công - (02/09/2020)
Thảo mộc An Nhiên 'tái sinh' sau những lần thất bại - (31/08/2020)
Mang đến sản phẩm an toàn từ mô hình chăn nuôi thuần tự nhiên - (25/08/2020)
Nữ doanh nhân làm ra sữa chua vì sức khỏe cộng đồng - (24/08/2020)
Mang trầm hương đến với khách du lịch - (22/08/2020)
Làm giàu từ cây kiệu hương truyền thống - (12/08/2020)
Thành công với hương liệu “nhà quê” - (12/08/2020)
Hiệu quả từ phong trào phụ nữ khởi nghiệp ở Hòa Thọ Tây - (08/07/2020)
Chi hội trưởng phụ nữ tâm huyết với phong trào - (23/06/2020)
Vươn lên từ hoàn cảnh khó - (10/06/2020)
Ước mơ quảng bá áo dài Việt - (26/05/2020)
Nữ chiến sĩ Công an tiêu biểu trên mặt trận chống ma túy - (21/05/2020)
Những điển hình học tập và làm theo Bác - (13/05/2020)
Bà Nguyễn Thị Thu Hà giữ chức Bí thư tỉnh ủy Ninh Bình - (24/04/2020)
Người Chi hội trưởng phụ nữ nhiệt tình với phong trào hội và giàu lòng nhân ái - (24/04/2020)
Năng lượng tích cực từ 'cách ly toàn xã hội' - (12/04/2020)
Những tấm lòng thơm thảo trong mùa dịch - (02/04/2020)
Chị Vinh 'Hai giỏi' - (30/03/2020)
Mẹ Việt Nam anh hùng 91 tuổi ủng hộ tiền phòng, chống Covid-19 - (27/03/2020)
Cần có một tấm lòng... - (23/03/2020)
Biến sản phẩm kính thành thớt - (19/03/2020)
Ấm áp tình người trong mùa dịch - (19/03/2020)
'Thế giới mỳ Ý' của chị chủ tay ngang - (17/03/2020)
Đứng vững trên đôi chân mình - (10/03/2020)
Tình người ở thôn Nhơn Thọ 2 - (04/03/2020)
Giúp bà Hoa bớt khổ - (02/03/2020)
Thu gom rác thải nuôi 'Ước mơ xanh' - (21/02/2020)
Nguyện vọng con được nhập ngũ của người Mẹ khiếm thị - (19/02/2020)
Mưu sinh ở tuổi xế chiều - (17/02/2020)
Bà Lợi 'nói đi đôi với làm' - (10/02/2020)
Hội LHPN Việt Nam chúc mừng và 'thưởng nóng' 100 triệu đồng cho đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam vô địch tại Seagame 30 - (09/12/2019)
Cô giáo Hương - (18/11/2019)
Khởi nghiệp thành công từ mỹ phẩm thiên nhiên - (14/10/2019)
Tấm gương cán bộ Hội Phụ nữ tiêu biểu vì hoạt động an sinh xã hội. - (23/08/2019)
Người cán bộ Hội năng động, nhiệt tình - (10/04/2019)
20 năm hết lòng với công tác dân số - (05/04/2019)
Đà Nẵng: Gương phụ nữ làm kinh tế giỏi - (03/04/2019)
Tấm gương phụ nữ Công giáo năng nổ - (08/01/2019)
Chi hội 29, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ: Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường - (05/01/2019)
Mô hình “Nhóm làm sản phẩm dịch vụ Túi cói du lịch”, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà - (05/01/2019)
Người cán bộ Hội đầy nhiệt huyết - (05/01/2019)
Người cán bộ Hội điển hình trong thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” - (05/01/2019)
Gương cán bộ Hội gương mẫu, trách nhiệm - (22/11/2018)
Những vườn rau an toàn của phụ nữ - (30/10/2018)
Phụ nữ Đà Nẵng thực hiện '5 không, 3 sạch' - (26/10/2018)
Phụ nữ Cơ tu nay khác xưa - (15/10/2018)
Khi 'tay mềm' khởi nghiệp - (15/10/2018)
Những thùng rác bảo vệ môi trường - (09/10/2018)
Phụ nữ giúp nhau giảm nghèo - (25/09/2018)
Chị 'Trang rỗi hơi' - (10/09/2018)
Chị Lộc “góp vốn xoay vòng” - (23/08/2018)
Những người 'vác tù và hàng tổng' - (21/08/2018)
Những ngôi nhà rộng mở - (21/08/2018)
Hiệu quả mô hình '1 việc làm, 3 mục đích' - (14/08/2018)
Món quà từ những bó rau sạch - (06/08/2018)
“Dân vận khéo” ở Chi hội phụ nữ tiêu biểu - (26/07/2018)
“Phiên chợ 0 đồng” và những tấm lòng sẻ chia - (24/07/2018)
Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp - (18/07/2018)
Mô hình “ Câu lạc bộ Người mẹ hiền mẫu công giáo” - (06/07/2018)
Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Sơn Trà với công tác cảm hóa, giúp đỡ thanh thiếu niên sử dụng ma túy trái phép - (02/07/2018)
Niềm tin cuộc đời - (27/06/2018)
Cách làm hay, hiệu quả tốt - (27/06/2018)
Phụ nữ Hòa Vang hưởng ứng tháng hành động vì môi trường, thực hiện cuộc vận động “5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới - (15/06/2018)
Chi hội phụ nữ 6B, phường An Hải Đông, học tập và làm theo Bác bằng những việc làm cụ thể - (08/06/2018)
Thùng rác môi trường của phụ nữ Hòa Phát - (29/05/2018)
“Chi hội Phụ nữ Trung Nghĩa 3 thu hút hội viên bằng sự nhiệt huyết” - (23/04/2018)
Gương điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi - (19/04/2018)
Giúp nam giới từ bỏ bạo lực gia đình - (17/04/2018)
Phân loại rác gây quỹ tiếp sức học sinh nghèo - (17/04/2018)
“Chỗ nào có phụ nữ, chỗ đó có phong trào Hội” - (11/04/2018)
Tăng thu nhập từ đan lồng lưới nuôi thủy sản - (29/03/2018)
Những người bà, người mẹ thứ hai... - (26/03/2018)
Nguyễn Thị Châu: Chi hội trưởng phụ nữ tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - (21/03/2018)
Những người vợ liệt sĩ Gạc Ma 30 năm thờ chồng nuôi con - (16/03/2018)
Vượt lên chính mình - (15/03/2018)
Người phụ nữ mù vươn lên trong cuộc sống - (14/03/2018)
Phụ nữ phát huy tinh thần tương thân tương ái - (09/03/2018)
10 Chi hội phụ nữ đạt 'Giải thưởng Chi hội phụ nữ tiêu biểu' năm 2017 - (08/03/2018)
Giúp người lầm lỗi hoàn lương - (06/02/2018)
Bà Hai nước chè - (19/01/2018)
Ánh sáng tình thương - (18/01/2018)
Dùng chân tình đối đãi sẽ nhận lại yêu thương - (16/01/2018)
Hành trình không chỉ có hoa hồng - (14/01/2018)
Học Bác từ những việc làm nhỏ nhất - (12/01/2018)
Lê Thị Hải Quỳnh: Nữ chiến sĩ Công an nhân dân học và làm theo gương Bác - (28/12/2017)
Nhân rộng mô hình an toàn thực phẩm - (25/12/2017)
Phụ nữ Cẩm Toại Đông bảo vệ môi trường - (06/12/2017)
Hành trình đến với di tích lịch sử, văn hóa - (30/11/2017)
Làm từ thiện như là việc nhà mình - (24/11/2017)
3 phụ nữ Việt Nam lọt Top 100 phụ nữ tiêu biểu toàn cầu - (08/11/2017)
Làm giàu từ nghề may thảm chân - (30/10/2017)
Phụ nữ Đà Nẵng hưởng ứng APEC 2017 - (20/10/2017)
Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển - (29/09/2017)
Cho đi là còn mãi - (25/09/2017)
Khởi nghiệp để thoát nghèo - (29/08/2017)
Nữ VĐV giúp đưa Việt Nam đứng thứ 2 tại SEA Games 29 - (29/08/2017)
Đi qua chiến tranh - (24/07/2017)
Nặng tình đồng đội - (24/07/2017)
Người 'đưa đường' thầm lặng - (14/07/2017)
89 tuổi vẫn nặng lòng với công tác Hội - (05/05/2017)
Vườn trái cây tập trung ở Hòa Vang - (05/05/2017)
Cho đi là còn mãi... - (16/03/2017)
Chia sẻ bao phận đời nghèo khó - (16/03/2017)
Nghĩa cử đẹp của phụ nữ Ngũ Hành Sơn - (07/03/2017)
50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam - (02/03/2017)
Phụ nữ nông thôn vươn lên thoát nghèo - (15/02/2017)
Nhiều cách làm mới của phụ nữ quận Cẩm Lệ - (04/01/2017)
Vinh danh 5 nhà khoa học nữ Việt Nam xuất sắc - (05/12/2016)
Nữ nông dân 6x biến rác thải thành tiền tỷ - (14/11/2016)
Huỳnh Thị Thưởng: “Bà đỡ” của chị em nghèo - (11/11/2016)
Nhân rộng phong trào, lan tỏa việc tốt - (17/10/2016)
Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam được phong hàm Phó Giáo sư năm 2016 - (17/10/2016)
Cô gái đam mê sáng tạo - (17/10/2016)
Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế - (29/09/2016)
Về nơi chị em giỏi 'vượt khó thoát nghèo' - (21/09/2016)
Nghị lực của Trâm - (23/08/2016)
Biết tận ngõ, gõ tận nhà - (16/08/2016)
Khởi nghiệp bằng tận dụng nguyên liệu có sẵn - (22/07/2016)
Nói dân nghe, làm dân tin - (15/07/2016)
Cô Bảy, một tấm gương điển hình về bảo vệ môi trường - (01/07/2016)
Người tổ trưởng tận tâm, tận tụy - (26/05/2016)
Cho và nhận lại - (26/05/2016)
Những ngôi nhà nặng ân tình - (20/05/2016)
Cô gái đam mê toán học - (20/05/2016)
Vị nữ tướng được tặng Huân chương Hồ Chí Minh - (19/05/2016)
Đà Nẵng đã có quán cơm Nụ Cười 2.000 đồng - (17/05/2016)
Chị em giúp nhau thoát nghèo - (13/05/2016)
Có hai chị Tám ở Đà Nẵng - (04/05/2016)
Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà được bầu làm Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam - (12/04/2016)
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân trở thành nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên - (01/04/2016)
Gặp nữ đại biểu từng làm nóng nghị trường với những chất vấn tận cùng sự việc - (24/03/2016)
Forbes bầu bà Kim Ngân: Người phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam - (18/03/2016)
Mắt mờ, tâm sáng - (10/03/2016)
'Nâng cấp' mô hình - (09/03/2016)
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Thị Thập - (29/02/2016)
Vòng tay yêu thương - (23/02/2016)
Người cán bộ Hội năng nổ - (23/02/2016)
Trang phục rực rỡ của phụ nữ Mông trên cao nguyên - (16/02/2016)
Những nữ quân nhân giàu nghị lực - (15/01/2016)
Bao rác nghĩa tình - (11/01/2016)
Đạo và đời trong sư bà Diệu Cảnh - (24/12/2015)
Thắm tình quân dân - (22/12/2015)
Hành trình du học của cô sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng - (07/12/2015)
Chuyện của Hạnh - (02/12/2015)
Lớp học đặc biệt - (18/11/2015)
Quỹ cảm thông và chia sẻ - (05/11/2015)
Giáo viên Đà Nẵng đoạt giải dạy ngữ văn Nga xuất sắc - (22/10/2015)
Phụ nữ LLVT Quân khu 5: Năng động, sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm - (20/10/2015)
Xây dựng phong trào ở khu dân cư - (13/10/2015)
Nữ đại úy “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” - (12/10/2015)
Cô giáo tận tâm với nghề - (09/10/2015)
Chăm lo đời sống của phụ nữ - (28/09/2015)
Truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT cho bà Võ Thị Thắng - (17/09/2015)
Nữ Phó Hiệu trưởng trường Đại học tâm huyết với khoa học, nhiệt huyết với phong trào nữ trí thức - (16/09/2015)
Giúp đỡ nạn nhân bom mìn - (15/09/2015)
Phụ nữ vùng ven chuyển đổi ngành nghề - (09/09/2015)
Nữ sinh Đồng Khánh kéo cờ trong lễ Tuyên ngôn độc lập - (20/08/2015)
Buồn, vui nghề công tác xã hội - (17/08/2015)
Bông hoa thầm lặng - (14/08/2015)
Thêm 2 nữ sinh đạt huy chương Olympic Hoá học quốc tế - (11/08/2015)
Chị Hạnh “bảo mẫu” - (10/08/2015)
Bình yên dưới những nếp nhà - (06/08/2015)
Nhịp cầu nhân ái - (22/07/2015)
Hiệu quả từ mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” - (20/07/2015)
Phụ nữ Hòa Minh với mô hình phát triển hội viên 30+1 - (20/07/2015)
Trải lòng với những yêu thương - (16/07/2015)
Xây dựng một tập thể đoàn kết trên cơ sở tình chị em - (10/07/2015)
Những cô giáo đầy nghị lực - (08/07/2015)
Xây dựng gia đình 'No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc' - Chia sẻ của những người trong cuộc - (02/07/2015)
'Phái yếu' nhưng không yếu! - (23/06/2015)
Trải lòng với những yêu thương - (15/06/2015)
Tận tụy với công việc - (12/06/2015)
'Bóng hồng' gác chắn - (11/06/2015)
Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi người - (08/06/2015)
Dành 'tình yêu đặc biệt' cho cộng đồng - (05/06/2015)
Nữ PGS.TS đa tài và bí quyết giữ ngọn lửa ấm gia đình - (03/06/2015)
Hội Liên hiệp phụ nữ quận Sơn Trà với các hoạt động bảo vệ môi trường - (28/05/2015)
Nét văn hóa sống xanh của phụ nữ Hòa Khánh Bắc - (22/05/2015)
Những bông hoa lặng lẽ tỏa hương - (18/05/2015)
Nữ giảng viên giành giải thưởng luận văn tiến sĩ xuất sắc của Pháp - (13/05/2015)
Phụ nữ LLVT Đà Nẵng: Tiếp lửa truyền thống “Ba đảm đang” - (29/04/2015)
'Đội quân tóc dài' thời bình - (27/04/2015)
Khi mỗi gương mặt là một hoa hồng - (22/04/2015)
Nữ đảng viên hết lòng vì dân - (20/04/2015)
Tượng đài Mẹ Nhu, biểu tượng tinh thần của người Đà Nẵng - (08/04/2015)
Làm hết việc, không ngại hết giờ - (02/04/2015)
Nhờ có bà Tám - (02/04/2015)
Điểm sáng của tấm lòng nhân ái - (26/03/2015)
'Bông hoa' làm theo Bác - (25/03/2015)
Cô hiệu trưởng năng động - (24/03/2015)
Chuyện chị Ân 'xóa mù'! - (20/03/2015)
Nữ Phó trưởng phòng đa năng - (16/03/2015)
Ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng - (16/03/2015)
Những người mẹ đặc biệt - (12/03/2015)
Một Cán bộ Hội phụ nữ hết lòng vì hoạt động từ thiện - (11/03/2015)
Phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang - (05/03/2015)
Huyền thoại về đội quân tóc dài Bến Tre - (26/02/2015)
Trao Giải thưởng Kova lần thứ 12 - (18/12/2014)
Nữ cựu chiến binh đảm việc nhà, chăm việc Hội - (01/12/2014)
Hai bóng hồng trổ tài thiện xạ - (26/11/2014)
Người hiệu trưởng hết lòng vì sự nghiệp giáo dục - (20/11/2014)
Nữ giáo viên thời phong kiến - (18/11/2014)
Gặp lại người mẹ được trao giải Kova vì sự hy sinh thầm lặng chăm con tật nguyền - (03/11/2014)
Chân dung các cá nhân được nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2014 - (20/10/2014)
Nữ cựu thanh niên xung phong 25 năm “ Vác tù và hàng tổng” - (10/10/2014)
Bình trà miễn phí của người phụ nữ 'bí ẩn' - (07/10/2014)
Một cán bộ Hội Phụ nữ gương mẫu trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - (25/08/2014)
'Bà Bí thư nhân ái' - (11/08/2014)
'Nữ hoàng đi bộ' Nguyễn Thị Thanh Phúc - (23/07/2014)
Con đường làm báo - (21/06/2014)
Điểm tựa của chiến sĩ cảnh sát biển - (12/06/2014)
Nhạc sĩ Quỳnh Hợp: Tiếng biển là tiếng lòng của người Việt - (05/06/2014)
Hai lần nhận cúp Bông hồng vàng - (12/05/2014)
Chân dung nhà khoa học nữ có niềm đam mê đặc biệt với sơn - (28/04/2014)
Hai nữ ca sĩ Việt Nam được đề cử giải World Music Awards - (07/04/2014)
Thầy thuốc của người nhiễm HIV/AIDS - (01/04/2014)
Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa - (31/03/2014)
Một cô giáo yêu nghề, nhiệt tình với công tác Hội - (19/03/2014)
Nữ kỹ sư 28 năm gắn bó với nông dân - (12/03/2014)
Một cán bộ Hội đam mê trồng rau sạch trên sân thượng - (07/03/2014)
3 nữ doanh nhân Việt được Forbes vinh danh - (05/03/2014)
Những tấm gương tiêu biểu của ngành y, dược Việt Nam - (27/02/2014)
Nữ giám đốc mê kinh doanh và tham gia công tác xã hội - (20/02/2014)
Cô gái có 5 bài báo khoa học quốc tế - (13/02/2014)
Ánh Viên đoạt danh hiệu VĐV tiêu biểu 2013 - (02/02/2014)
Một cán bộ Hội tiêu biểu - (23/01/2014)
Người cán bộ Hội hết lòng vì sự nghiệp xóa mù chữ - (09/01/2014)
Tôi không còn buồn nữa - (03/01/2014)
Bà Năm Bé - (15/12/2013)
Giản dị một ước mơ - (05/12/2013)
Những phụ nữ 'hai giỏi' - (11/11/2013)
Đà Nẵng: Người phụ nữ biết vượt lên số phận - (07/11/2013)
Một nữ doanh nhân trí thức thành đạt - (29/10/2013)
Người phụ nữ khuyết tật với nghị lực phi thường - (28/10/2013)
Chị dân phòng cơ động - (23/10/2013)
40 tập thể, cá nhân được tôn vinh tại Ngày hội 'Phụ nữ sáng tạo và vinh danh phụ nữ tiêu biểu' - (11/10/2013)
Chị hai bán nước chè - (03/10/2013)
Biển của lòng em - (19/09/2013)
Nước mắt của nghị lực - (09/09/2013)
Xứng danh 'thủ lĩnh' đội quân tóc dài - (15/05/2013)
Gắn bó với người tâm thần - (07/05/2013)
'Con gái' của bệnh nhân cao tuổi - (23/04/2013)
Cuộc sống kỳ diệu - (12/04/2013)
Người phụ nữ giàu nghị lực - (12/04/2013)
Tình yêu nghề từ màu áo của cha - (29/03/2013)
Bao la một tâm hồn - (07/03/2013)
Con chữ nghĩa tình ở xóm 'ao tôm' - (02/02/2013)
Một người thành đạt - (20/01/2013)
Tâm của Mười Tâm - (10/01/2013)
Người của những chuyến đi - (09/07/2012)
Thuyền quyên giữa đời - (09/07/2012)
Người phụ nữ có sức chịu đựng phi thường - (09/07/2012)
35 năm ấy, bấy nhiêu tình - (09/07/2012)
Người con gái Giáng La - (09/07/2012)
Chị Nguyễn Thị Thanh - (09/07/2012)
Nghị trường và trái tim - (09/07/2012)
Một thời đã sống - (09/07/2012)
Không gì sánh được - (05/07/2012)
Chuyện nữ anh hùng ở 'xóm mồ côi' - (05/06/2012)
Chị ấy mù mà sáng - (04/06/2012)
Làm kinh tế giỏi, làm từ thiện nhiều - (04/06/2012)
Một tấm lòng nhân ái - (04/06/2012)
Người gieo chữ - (04/06/2012)
Nữ trinh sát dũng cảm - (24/12/2010)
Gặp nguyên mẫu chị Kha trong tiểu thuyết “Hồi đó ở Sa Kỳ” - (24/11/2010)
Người chị cả của phong trào phụ nữ Xuân Thiều - (08/11/2010)
Khí phách người nữ giao liên: Thịt da em là sắt hay là đồng! - (03/11/2010)
Có một nữ Tổng giám đốc - (02/11/2010)
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc và các giải thưởng văn chương Pháp - (29/10/2010)
Một cán bộ Công đoàn gương mẫu, giỏi chuyên môn - (28/10/2010)
Khí phách người nữ giao liên- Tuổi thanh xuân kiên trung - (27/10/2010)
Gương sáng Phạm Thị Tâm - (27/10/2010)
Một nữ nhà báo say chụp ảnh - (15/07/2010)
Cô giao dịch viên đặc biệt - (15/07/2010)
Gương sáng cán bộ Hội - (15/07/2010)
Nghĩa tình mẹ kế, con chồng - (07/06/2010)
Khi phụ nữ “xuống đường” - (17/05/2010)
Biết phát huy năng khiếu học sinh - (08/04/2010)
THÁI THỊ BÔI - Người con gái Quang Vinh - (08/04/2010)
Theo chị Nhi đi bán hàng... - (08/04/2010)
Chị Liên giáo dục con tốt - (08/04/2010)
Đôi vợ chồng thương binh giỏi làm kinh tế - (08/04/2010)
Cô giáo yêu nghề mến trẻ - (07/04/2010)
Chuyện những người phụ nữ “làm chồng” - (07/04/2010)
Cô gái tật nguyền với tấm bằng cử nhân sư phạm - (10/01/2010)
Hai lần nhận cúp Bông hồng vàng - (01/01/2007)


HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
VĂN BẢN MỚI
THI ĐUA - KHEN THƯỞNG
XEM LỊCH CÔNG TÁC





