Danh mục
Cách hạn chế thời gian sử dụng điện thoại ở trẻ
Ngày đăng: 14:05:35 16/03/2021
Thực tế, phụ huynh đều hiểu rõ, các thói quen không tốt cho sức khỏe của trẻ đặc biệt khi nghiện điện thoại thì càng gây ra nhiều tác động tiêu cực ảnh hưởng tới trẻ nhỏ.
Các chuyên gia đưa ra cảnh báo rằng, các nội dung trên Youtube đặc biệt vụ việc xảy ra gần đây như của Thơ Nguyễn đang tràn lan trên khắp các mạng xã hội thực chất gây ra rất nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tâm thần của trẻ.
Không ít phụ huynh có con nhỏ tỏ ra phẫn nộ trước video "xin vía" học giỏi từ búp bê của Youtube Thơ Nguyễn trên kênh TikTok với hơn 900.000 lượt theo dõi của mình. Rất nhiều phụ huynh lo lắng khi trong đoạn clip này, Thơ Nguyễn đã ôm một con búp bê ma được biết là búp bê "bùa ngải" Kumanthong ở Thái Lan tự xưng là "mẹ" và gọi là búp bê là "con". Không những thế, Thơ Nguyễn còn tỏ vẻ nghiêm trọng và có phần hăm dọa, dỗ dành búp bê để xin "vía" học giỏi cho các em học sinh.
Đây có lẽ là video gây ra một làn sóng phản đối cũng như chỉ trích dữ dội. Rất nhiều người sử dụng Youtube và đặc biệt là các bậc phụ huynh có con nhỏ đều cho rằng nội dung video của Thơ Nguyễn có dấu hiệu tuyên truyền mê tín dị đoan và không phù hợp với trẻ nhỏ.
Vậy khi trẻ nghiện điện thoại và sử dụng điện thoại với các mục đích xem các loại video, clip không hay trên Youtube hay các mạng xã hội khác đem đến những tác hại khủng khiếp đến sức khỏe tinh thần của trẻ nhỏ.
1. Biểu hiện trẻ nghiện điện thoại
Không chỉ vụ việc của Thơ Nguyễn nổi lên mọi người mới biết rằng trên Youtube có rất nhiều các nội dung phản cảm. Ngoài video của Thơ Nguyễn thì còn rất nhiều video, clip khác mang nội dung phản cảm, dấy lên cảm giác sợ hãi đặc biệt đối với trẻ em.
Không những thế, một số nội dung phản cảm này còn lọt vào Youtube Kids, đây được biết là một ứng dụng do Google ra mắt vào năm 2015 với hơn 11 triệu người xem và được biết các nội dung thân thiện và phù hợp với trẻ em.
Biểu hiện trẻ nghiện điện thoại là trẻ sử dụng điện thoại lâu trong ngày - Ảnh Internet
Tuy nhiên, trong những video được biết phù hợp với trẻ em lại có rất nhiều các clip thực tế không hề phù hợp với trẻ em chút nào như: Các nhân vật hoạt hình nhưng lại xuất hiện các hành động kỳ quặc như múa cột, bị ngất xỉu hay chảy máu mũi, bị biến thành ma, nằm mơ ác mộng hay khi trẻ trong clip hét lên sợ hãi. Đây còn được biết đến với trên gọi khác là "mặt tối của Youtube".
Đặc biệt, các nội dung kiểu này còn gây ra rất nhiều ảnh hưởng xấu đến não bộ đang phát triển của trẻ nhỏ. TS giáo dục Donna Volpitta, người Mỹ cho biết rằng: Những đứa trẻ khi liên tục phải trải qua những cảm xúc căng thẳng và sợ hãi hoặc có thể bị kém phát triển các phần vỏ não trước trán và thùy trán thì những phần não chịu trách nhiệm điều hành nhưng đưa ra các lựa chọn có ý thức và lập kế hoạch trước.
Từ ngày thịnh hành các loại hình mạng xã hội như Youtube cho trẻ em thì trẻ em nghiện điện thoại để sử dụng xem các video tăng lên một cách đáng kể. Kèm theo điều này, các chuyên gia cũng đưa ra cảnh báo rằng, Youtube cũng là tác nhân gây lo lắng và hành vi tình dục không phù hợp ở trẻ em dưới 13 tuổi ngày càng gia tăng cao. Điều này khiến các phụ huynh cần vào cuộc sớm.
Khi trẻ nghiện điện thoại để sử dụng xem các hình thức mạng xã hội vui chơi, giải trí trên điện thoại còn gây gia tăng số trường hợp trẻ mắc chứng lo âu do các video mà trẻ xem trên Youtube gây ra.
2. Những hậu quả ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần khi trẻ nghiện điện thoại
Hạn chế thời gian sử dụng điện thoại ở trẻ chính là cách giúp trẻ cai nghiện điện thoại thành công. Thực tế, phụ huynh đều thấy rõ trong những năm gần đây, xu hướng con người sử dụng điện thoại ngày càng nhiều đặc biệt đối với trẻ vị thành niên và trẻ nhỏ ngày càng tăng cao.
Kết quả khảo sát tại Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa, Giáo dục và Đời sống xã hội cho biết có tới 78% trẻ tại Việt Nam ở độ tuổi dưới 6 tuổi ở thành thị đã được tiếp cận với các thiết bị điện thoại và trẻ có khoảng thời gian sử dụng điện thoại hay các thiết bị điện tử kéo dài từ 30 phút cho đến 2 giờ đồng hồ mỗi ngày.
Nghiện điện thoại khiến trẻ không muốn vận động - Ảnh Internet
Hầu hết, các bậc phụ huynh đều cho rằng cho trẻ sử dụng điện thoại là một cách khiến trẻ không cần dỗ vẫn có thể ngồi yên và không làm phiền tới người lớn.
Ngoài việc sử dụng điện thoại đem lại lợi ích giúp trẻ tiếp cận với các xu hướng hiện đại, học tập và vui chơi phù hợp thì sử dụng điện thoại đến mức nghiện điện thoại hay thiếu kiểm soát lại trở thành nỗi lo lắng của các phụ huynh có con nhỏ. Thực tế cho thấy, khi trẻ nghiện điện thoại thì những hậu quả về tinh thần hay thể chất đều trở nên nghiêm trọng.
- Đối với thể chất, trẻ nghiện điện thoại không thích vận động và đây là lý do tạo điều kiện khiến trẻ dễ bị béo phì hay mắc các bệnh về tim mạch.
- Về tinh thần, trẻ nghiện điện thoại sẽ khiến trẻ xao nhãng học tập. Thậm chí còn có thể gây ra nhiều hệ lụy như trẻ bạo lực, chìm đắm vào thế giới ảo, ngại giao tiếp với mọi người trong cuộc sống. Chưa kể, khi phụ thuộc quá nhiều vào điện thoại cũng là lý do khiến cho trẻ dễ mắc các bệnh về thị lực, giảm khả năng sáng tạo, tư duy.
3. Hạn chế thời gian sử dụng điện thoại ở trẻ bằng cách nào?
Phụ huynh khi muốn hạn chế và sử dụng điện thoại ít hơn cha mẹ cần tìm cách để kiểm soát thời gian sử dụng điện thoại của trẻ.
- Muốn con nhỏ nghe theo ý kiến của mình, cha mẹ cần làm gương bằng cách tự hạn chế sử dụng điện thoại khi ở nhà. Không nên nghiện điện thoại hoặc cổ vũ con sử dụng điện thoại thành thạo. Thay vào đó phụ huynh nên dành thời gian để kết nối, gần gũi với con.
- Quản lý chặt chẽ thời gian sử dụng điện thoại của con nhỏ, mỗi ngày chỉ nên cho con sử dụng điện thoại trong một khoảng thời gian nhất định.
- Tách trẻ khỏi các thói quen xấu khi sử dụng điện thoại như chơi game. Hướng dẫn trẻ hoặc các trò chơi khác như cắt dán, tô màu hoặc xếp hình,...
- Các hoạt động ngoại khóa cũng là hoạt động giúp trẻ hạn chế được việc sử dụng điện thoại.
Tách trẻ khỏi các thói quen xấu khi sử dụng điện thoại như chơi game, hướng dẫn trẻ hoặc các trò chơi khác như tô màu - Ảnh Internet
Ngoài ra, một số khuyến nghị khác khi phụ huynh muốn hạn chế trẻ sử dụng điện thoại di động của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ như sau:
Đối với trẻ nhỏ dưới 18 tháng tuổi, các phương tiện truyền thông có màm hình đều nên tránh (trừ trò chuyện qua video với trẻ là trường hợp ngoại lệ).
Trong khi đó, trẻ nhỏ ở độ tuổi từ 18 đến 24 tháng tuổi thì chỉ nên xem với cha mẹ, phụ huynh tuyệt đối không cho trẻ tự ý xem điện thoại một mình. Ngoài ra, nên cho trẻ xem nội dung với chất lượng cao, tránh gây hại cho mắt của trẻ.
Thời điểm trẻ được 2 tuổi đến khi trẻ 5 tuổi, phụ huynh chỉ nên cho trẻ xem các video chất lượng cao và lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ trong khoảng thời gian từ 30 phút đến 1 giờ mỗi ngày.
Đối với trẻ từ 6 tuổi trở lên, cần có giới hạn nhất quán về việc sử dụng phương tiện truyền thông như điện thoại di động cho trẻ, không để trẻ bị nghiện điện thoại, chú ý ưu tiên cho giấc ngủ và các hoạt động của trẻ hơn là sử dụng phương tiện truyền thông trong thời gian dài.
Theo phunuvietnam.vn
Các tin khác:
Nuôi dạy trẻ không trở thành nô lệ của điện thoại thông minh - (13/04/2021)
Chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóa khi mùa hè đến, phụ huynh cần biết điều gì? - (13/04/2021)
Phương pháp kỷ luật con không đòn roi - (26/01/2021)
4 lời khuyên của chuyên gia để nuôi dạy con gái - (15/01/2021)
5 câu nên nói với con mỗi ngày - (20/12/2020)
Bảy thay đổi nhỏ giúp tăng cường sức khoẻ cho trẻ - (15/12/2020)
Nghe xong những lý do này, cha mẹ sẽ ngưng ngay việc ép buộc con phải xin lỗi người khác - (13/12/2020)
9 mẹo giúp con làm bài tập về nhà hiệu quả đến bất ngờ - (09/12/2020)
Cha mẹ nên làm gì khi con bắt gặp đang 'làm chuyện tế nhị'? - (22/10/2020)
Vì sao tôi khuyến khích con xem tivi - (07/10/2020)
Trước 8 tuổi, đừng ép trẻ làm những điều này - (07/10/2020)
Để con tuổi teen mở lòng nói chuyện với bố mẹ - (22/09/2020)
Giúp trẻ nhút nhát trở thành “diễn giả” tự tin - (14/09/2020)
3 lý do khiến cha mẹ thấy 'kiệt sức' khi nuôi con - (07/09/2020)
10 kỹ năng sinh tồn cha mẹ nên dạy con - (07/09/2020)
5 dấu hiệu trẻ thông minh giả, cha mẹ tưởng hay tự hào khoe khoang ngờ đâu 'sai bét' - (26/08/2020)
3 bước để con dậy thì vẫn cởi mở, gắn bó với bố mẹ - (08/07/2020)
Trước 6 tuổi, con gái và con trai cần phải được nuôi dạy theo cách khác nhau - (23/06/2020)
4 lý do chứng minh mẹ đừng bao giờ quát con 'Đừng khóc nữa!' - (16/06/2020)
6 thói quen tốt cần rèn cho trẻ trước 8 tuổi - (10/06/2020)
5 tác dụng của việc ôm con mỗi ngày - (10/06/2020)
Sai lầm của cha mẹ khiến con quan niệm lệch lạc về tiền - (25/05/2020)
5 lợi ích của việc cho trẻ gần gũi ông bà - (11/05/2020)
Tăng sức đề kháng cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi - (24/04/2020)
Năm điều ảnh hưởng xấu đến tương lai của trẻ - (02/03/2020)
Giúp con tìm ra đam mê - (13/02/2020)
Gợi mở tình yêu sách cho con trẻ - (12/02/2020)
Mẹ trẻ có tư tưởng tiến bộ: Dạy con trai làm một việc mà trước nay ai cũng nghĩ chỉ dành cho con gái - (09/10/2018)
4 dấu hiệu con bạn vượt trội về trí thông minh cảm xúc - (16/08/2018)
Bốn giai đoạn dạy con theo kinh nghiệm của người Tây Tạng - (10/04/2018)
Những thời điểm phát hiện sớm chứng tự kỷ ở trẻ - (05/04/2018)
Sự khác biệt giữa cha mẹ 'bình thường' và 'thông thái' - (26/03/2018)
Trước khi làm mẹ, hãy học cách để làm một đứa trẻ - (22/03/2018)
Những cơn mè nheo, khóc lóc ỉ ôi của con sẽ được 'dập tắt' khi mẹ hành xử theo cách này - (14/03/2018)
Bảo vệ mắt bé khi sử dụng các thiết bị điện tử bằng quy tắc 20-20-20 - (27/02/2018)
Để mỗi buổi sáng không còn phải liên tục giục giã 'Nhanh lên con', hãy thử các bước này - (26/02/2018)
Dạy con 'chịu đựng' hay 'chơi tới' khi bị chọc phá? - (05/01/2018)
Quyết định ngừng la mắng con trong vòng 1 năm, bà mẹ 4 con đã rút ra nhiều bài học quý giá - (21/12/2017)
Một số sai lầm của cha mẹ khiến con không thể tiến xa - (08/11/2017)
15 tình huống trẻ phải có kỹ năng để sống sót - (01/11/2017)
5 câu nói thường ngày nhưng dễ làm thất bại một đứa trẻ - (01/11/2017)
Dạy gì thì dạy, trẻ từ 4 - 7 tuổi phải đạt được những mốc phát triển ngôn ngữ và nhận thức này - (25/09/2017)
9 món đồ quen thuộc tiềm ẩn nguy hiểm cho trẻ các bố mẹ không nhận ra - (25/09/2017)
Lợi ích không ngờ khi cha mẹ bớt mua đồ chơi cho con - (10/08/2017)
Con cái dễ hư hỏng nếu vợ chồng bất hòa - (07/06/2017)
Vô tư làm đẹp cho con mà bố mẹ không biết đang đẩy con đến nguy cơ dậy thì sớm - (17/04/2017)
Cha mẹ đều mắc những lỗi này khi nuôi con - (17/04/2017)
Bố mẹ hãy làm 3 điều này hàng ngày để nuôi dạy được những đứa trẻ hạnh phúc - (30/06/2016)
5 dấu hiệu 'vạch tội' bạn không phải người mẹ tốt trong mắt con - (16/06/2016)
Sai lầm thường gặp khi dùng điều hòa - (16/06/2016)
6 câu người lớn vẫn hay đùa dễ khiến trẻ tổn thương cả đời - (03/06/2016)
7 chiêu luyện con ham đọc sách được các bố mẹ thông minh chia sẻ - (18/05/2016)
Dỗ con bằng điện thoại, iPad là đánh mất cơ hội phát triển của trẻ - (12/04/2016)
Những lỗi lầm nho nhỏ khiến mẹ rơi nước mắt - (23/03/2016)
Bí quyết để mẹ không bao giờ phải bưng bát cơm chạy theo con - (26/02/2016)
'Bố mẹ đừng bao giờ mắng con trước mặt khách' - (16/02/2016)
Sai lầm khi khen trẻ xinh đẹp, thông minh - (12/01/2016)
Các loại vắc xin bố mẹ không thể không cho con đi tiêm - (04/01/2016)
5 kỹ năng cần dạy trẻ trước khi đi học mẫu giáo - (21/12/2015)
Smartphone hủy hoại một đứa trẻ như thế nào - (22/10/2015)
Trẻ em Việt đang ngồi quá nhiều - (13/10/2015)
Những câu đùa của người lớn làm tổn thương trẻ - (06/10/2015)
Những điều không nên làm khi chuẩn bị cho con đi mẫu giáo - (31/08/2015)
Muốn con thành đạt, cần hướng nghiệp từ cuối cấp 2 - (28/08/2015)
Muốn con tự giác học, bố mẹ đừng ngồi kèm - (19/08/2015)
Đối phó với con quá say smartphone - (11/08/2015)
Giàu cỡ nào cũng chỉ mua cho con 1 chiếc điện thoại 'cục gạch' - (30/07/2015)
Những điều đơn giản ba mẹ làm để con thấy được yêu thương - (24/07/2015)
6 nguyên tắc giúp bạn dạy con tự lập thành công - (22/07/2015)
Cách xử sự của cha mẹ khi con có người yêu sớm - (06/07/2015)
Những điều các bà mẹ cần dạy con trai - (16/06/2015)
7 nguyên tắc dành cho con trong thời gian nghỉ hè - (12/06/2015)
5 hoạt động trong nhà gắn kết bố và con trai - (03/06/2015)
Những việc cha mẹ nên làm để con có nghỉ hè thú vị - (25/05/2015)
4 câu bố mẹ nên hỏi mỗi ngày để giúp con hạnh phúc - (25/05/2015)
9 lợi ích trại hè với trẻ - (22/05/2015)
Giúp các ông bố không mắc sai lầm khi kỷ luật con - (06/05/2015)
Nghệ thuật để cha mẹ trở thành người bạn của con - (27/04/2015)
Những dị vật nguy hại trẻ con thường nuốt phải - (17/04/2015)
Nguyên tắc 'vàng' khi bố mẹ cho con học tiếng Anh sớm - (07/04/2015)
Bố mẹ hãy tạo cơ hội để con được lớn - (12/03/2015)
Đề phòng những tai nạn trẻ có thể gặp trong dịp Tết - (14/02/2015)
8 cách giúp trẻ xem việc nhà là trò chơi - (13/01/2015)
Chơi nhạc giúp trẻ thông minh hơn - (18/12/2014)
'Người thầy' của cuộc sống - (18/11/2014)
Có nên cho trẻ làm bạn với công nghệ? - (03/11/2014)
Học chuyên gia cách dồi dào sữa sau sinh - (25/08/2014)
“Qui tắc vàng” chăm trẻ sốt tại nhà - (28/07/2014)
Trẻ thông minh có 12 đặc điểm “độc” - (22/06/2014)
10 cách đơn giản để kết nối với con tuổi teen - (17/06/2014)
Nhiếp ảnh gia mách 10 mẹo chụp ảnh con tuyệt đẹp - (28/05/2014)
Bài thuốc dân gian phòng và chữa sởi cho bé - (16/04/2014)
Những lời của cha nhắn nhủ con gái bé bỏng - (10/04/2014)
Bí quyết dạy con của người Nhật - (21/03/2014)
Cách khiến con vui vẻ giúp mẹ chuẩn bị cơm tối - (21/03/2014)
Những biện pháp sai lầm của cha mẹ khi con học dốt - (19/03/2014)
Mẹo hay giúp bé không còn sợ ngủ một mình - (20/02/2014)
Những dấu hiệu cần biết để phát hiện trẻ có năng khiếu - (18/02/2014)
Những việc nhà mẹ nên để con tự làm - (07/02/2014)
Những lưu ý đặc biệt khi chăm trẻ bị bỏng - (28/12/2013)
Nên và không nên khi mang thai - (26/12/2013)
Tính kiêu ngạo ở trẻ - (18/12/2013)
Kinh ngạc với cách dạy con tự lập của ba mẹ Đức - (15/12/2013)
Mẹ bầu tập thể dục sẽ sinh con thông minh hơn - (13/12/2013)
Nguy hại khi cho trẻ ăn nhiều váng sữa - (10/12/2013)
Dạy con tính tự giác - (26/11/2013)
9 bí mật để bé không bị ốm trong mùa đông - (11/10/2013)
Để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh - (29/09/2013)
Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách trẻ - (12/08/2013)
Bệnh trầm uất ở trẻ em - (06/08/2013)
Thương yêu sẽ đón các em về - (06/07/2013)
Bảo vệ trẻ em trong thời kỳ mới - (10/01/2013)
Dạy con quá khó ? - (05/09/2012)
Giới thiệu con với khách đến chơi nhà - (23/08/2012)
Làm gương cho con - (30/07/2012)
Người mẹ tốt - (13/06/2012)
Hãy tin con! - (04/02/2012)
Cháu hư tại ai? - (27/11/2011)
Khi nào nên dùng hình phạt với trẻ - (21/07/2011)
Để bé khỏe mạnh suốt mùa đông - (03/04/2011)
Lợi ích của sữa mẹ đối với sức khỏe trẻ - (22/12/2010)
Bí quyết dạy con tự lập từ trong nôi - (12/10/2010)
7 điều bạn cần dạy con từ khi còn bé - (30/06/2010)
Bố mẹ và gia đình cần lưu ý trong việc chăm sóc, giáo dục vị thành niên ở lứa tuổi dậy thì - (06/06/2010)
Những bước cần làm để sinh con khỏe mạnh - (21/04/2010)
Dùng đòn roi không giúp con nên người - (16/04/2010)
7 câu cha mẹ cần nói thường xuyên với con - (01/01/2007)


HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
VĂN BẢN MỚI
THI ĐUA - KHEN THƯỞNG
XEM LỊCH CÔNG TÁC





