Danh mục
TPP tác động đến phụ nữ trên mọi lĩnh vực
Ngày đăng: 09:52:01 16/02/2016
Đối với phụ nữ Việt Nam, quá trình tham gia hội nhập WTO (Tổ chức thương mại thế giới) và bây giờ là tham gia TPP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương) và AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN), tạo ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng như đặt ra nhiều thách thức mới.
Tôi nghĩ việc trước tiên phụ nữ cần làm là phải tìm hiểu thông tin. Chị em cần cố gắng tham gia các trang mạng, theo dõi trên báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng nói chung, các nguồn khác nhau như tham dự các hội thảo để hiểu biết thêm thông tin đặc biệt về những lĩnh vực trực tiếp liên quan đến mình tùy theo cương vị của từng người.
Tôi nghĩ TPP tác động đến phụ nữ trên mọi lĩnh vực, đòi hỏi những người làm cho Nhà nước phải thay đổi như thế nào, những người làm kinh doanh, từng chị em lao động như công nhân, nông dân cũng phải có những điều chỉnh của mình cho phù hợp với yêu cầu mới… Đấy là điều chắc chắn phải làm.
Thứ hai, yêu cầu chung đối với Việt Nam cũng như với phụ nữ trong quá trình hội nhập là phải cố gắng nâng trình độ của mình lên về các mặt như kiến thức, kỹ năng… Thế giới đã thay đổi nhiều và mình lại tham gia cuộc chơi chung với các nước ở trình độ cao hơn mình rất nhiều. Giữa mình và họ có khoảng cách nhất định vì vậy không còn cách nào khác là phải học hỏi thêm để giảm bớt khoảng cách đó và lâu dài là bắt kịp với họ, làm sao có thể tham gia một cách ngang bằng với họ. Nước ta vẫn đang trong tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ năng và cả những người có kỹ năng rồi vẫn phải tiếp tục trau dồi nâng cao trình độ hơn nữa.
Tôi cũng muốn nói thêm một khía cạnh này với chị em, TPP mở ra rất nhiều ngành mới, nói đúng hơn là vẫn những ngành ấy nhưng cách thức làm việc đòi hỏi phải nâng cấp hẳn lên. Như vậy, nó tạo cơ hội cho chị em tìm kiếm việc làm tốt hơn, thu nhập cao hơn tùy thuộc vào năng lực kỹ năng làm việc của mình.
Có thể khẳng định, hội nhập dù có những thách thức nhưng cơ hội mới vẫn còn nhiều lắm. Nói ví dụ như trong nông nghiệp, đối với chị em nông dân đòi hỏi phải thay đổi rất cơ bản cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ và tôn trọng các quy trình về sử dụng các vật phẩm khác nhau trong nông nghiệp. Nếu làm được như vậy, cơ hội về thị trường là rất lớn, bán hàng ra sẽ dễ dàng và bán ra với giá cao hơn hẳn như cách mình bán nông sản rẻ mạt bây giờ. Cơ hội đó là vô cùng đáng quý và mình phải nắm lấy, đừng để lỡ, đừng để tuột mất.
Tất nhiên cũng như bất kỳ vấn đề, quá trình nào khác, TPP cũng đặt ra những thách thức và thách thức của cạnh tranh lần này là rất mạnh, rất lớn. Đối với nước mình, chị em rất nên quan tâm không phải chỉ riêng TPP mà thách thức cạnh tranh đến từ quá trình hội nhập nói chung và cũng đến từ ngay các nước xung quanh như cộng đồng ASEAN, Trung Quốc… Vì vậy mình phải rất sẵn sàng chuẩn bị cho sự cạnh tranh trên ngay thị trường nội địa của mình rơi nhiều hơn vào tay người nước ngoài, làm cho những nhà sản xuất Việt Nam sẽ khó khăn hơn trong việc giữa được công ăn việc làm.
Bao trùm lên tất cả là tinh thần đoàn kết hợp tác liên kết với nhau phải được đề cao. Người Việt Nam đã chứng minh được tinh thần đoàn kết trong chiến tranh nhưng trong hòa bình, khi làm kinh tế thì chưa thực sự phát huy được tinh thần đó. Nhiều khi trong thương trường lại chú trọng quá mức tới việc cạnh tranh giữa cách doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nước, trong cùng địa phương mà chưa biết nhìn rộng ra thị trường quốc tế để có sự liên kết hợp tác cần thiết.
- “Nếu muốn tồn tại, phát triển và cạnh tranh với bên ngoài, chúng ta phải trở lại với bài học các cụ dạy nhiều đời nay, đó là câu chuyện bó đũa. Chỉ bó đũa mới có được sức mạnh còn từng chiếc đũa đơn lẻ sẽ bị bẻ gãy dễ dàng”.
- TPP gồm có 30 chương điều chỉnh thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại, bắt đầu từ thương mại hàng hóa và tiếp tục với hải quan và thuận lợi hóa thương mại; vệ sinh kiểm dịch động thực vật; hàng rào kỹ thuật đối với thương mại; quy định về phòng vệ thương mại; đầu tư; dịch vụ; thương mại điện tử; sở hữu trí tuệ; lao động; môi trường…
Theo PV(ghi), báo PNVN (HM)
Các tin khác:
Các nội dung về lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới theo Nghị định 145 /NĐ-CP - (22/12/2020)
Hạnh phúc hơn nhờ phong trào thiết thực - (13/05/2020)
Những câu hỏi quan trọng khi bắt đầu khởi nghiệp - (19/03/2020)
Bạo lực tinh thần: Không dễ sẻ chia - (22/08/2018)
Công tác phụ nữ là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị - (18/07/2018)
Chấm dứt hợp đồng lao động đối với phụ nữ có thai: Bị phạt tới 20 triệu đồng - (20/04/2018)
Bảo đảm quyền lợi cho lao động nữ - (27/03/2018)
Thêm 330 nữ nhà giáo được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư - (16/03/2018)
11 nữ doanh nhân 9X nổi bật nhất của Việt Nam - (15/03/2018)
Ba nữ lãnh đạo sẽ tham dự APEC 2017 - (08/11/2017)
Kỷ nguyên số - lợi thế của phụ nữ tham gia vào nền kinh tế - (08/11/2017)
Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ - (29/09/2017)
Sẽ có 10 sản phẩm truyền thông về Bình đẳng giới theo phong cách mới - (01/09/2017)
Phát huy vai trò của nữ đại biểu Quốc hội - (10/08/2017)
Phụ nữ thành công hơn nam giới trong việc gọi vốn hạt giống từ cộng đồng - (10/08/2017)
Tổng Bí thư gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội khoá 14 - (10/06/2017)
Việt Nam đứng thứ 7 về tỷ lệ doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo - (10/04/2017)
Chính phủ muốn thúc đẩy phụ nữ khởi nghiệp - (27/12/2016)
Đề nghị không bãi bỏ ngành kinh doanh dịch vụ ngân hàng mô và kinh doanh dịch vụ thực hiện kỹ thuật mang thai hộ - (05/12/2016)
Tăng hình ảnh tích cực về phụ nữ trong sách giáo khoa - (18/07/2016)
Doanh nghiệp nữ với Hội nhập TPP: Cơ hội và thách thức - (18/07/2016)
Gần 40% nữ ứng viên trúng cử đại biểu Quốc hội khoá XIV - (16/06/2016)
Chân dung 8 nữ lãnh đạo cấp cao của Việt Nam - (14/04/2016)
Ứng viên nữ tăng về lượng lẫn chất - (12/04/2016)
Ba tân ủy viên nữ Ủy ban Thường vụ Quốc hội được bầu là Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội - (12/04/2016)
Phụ nữ Việt Nam bị hạn chế và bó buộc bởi những khuôn mẫu giới truyền thống - (18/03/2016)
Vai trò của phụ nữ trong cơ quan dân cử: Còn nhiều thách thức - (29/02/2016)
Vấn đề bình đẳng giới trong Chương trình nghị sự về phát triển bền vững của Liên hợp quốc đến năm 2030 - (11/01/2016)
Phụ nữ và cơ hội vươn cao - (11/01/2016)
Lao động nữ chịu thiệt thòi - (14/12/2015)
Cần có sự nhạy cảm giới trong biên soạn giáo trình và giảng dạy đại học - (18/11/2015)
Biết thất nghiệp từ khi... còn đi học - (03/11/2015)
Việt Nam gia nhập TPP: Cơ hội và thách thức đối với lao động nữ - (12/10/2015)
Phụ nữ - Người gieo mầm xanh hòa bình - (06/10/2015)
Điều hành hoạt động nhóm có sự cùng tham gia - (24/06/2015)
Tài liệu Tập huấn kỹ năng lãnh đạo cho Phụ nữ tham chính - (16/06/2015)
Tài liệu Hướng dẫn Tập huấn Kỹ năng lãnh đạo - (12/06/2015)
Tập huấn về kỹ năng giao tiếp cho phụ nữ tham chính - (05/06/2015)
Tài liệu hướng dẫn tập huấn Kỹ năng giao tiếp dành cho phụ nữ tham chính - (05/06/2015)
Chỉ số cảm xúc cao giúp nữ lãnh đạo tốt hơn nam - (28/05/2015)
Việt Nam xếp thứ 5 về tiến bộ phụ nữ - (10/04/2015)
Việt Nam xếp thứ 5 về tiến bộ phụ nữ - (10/04/2015)
Phụ nữ cứu tinh của các nền kinh tế - (25/03/2015)
Bức tranh nữ quyền nhìn từ bản đồ phụ nữ tham chính - (26/02/2015)
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ - (10/02/2015)
Quyền của phụ nữ trong công ước CEDAW và pháp luật Việt Nam - (03/02/2015)
Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy bình đẳng giới trong tham chính - (12/12/2014)
Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng ra mắt phim ngắn “Ngày mới của Phương” - (15/11/2014)
Đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý - (03/11/2014)
Trăng nơi đáy giếng - thực hay ảo vẫn day dứt lòng - (16/10/2014)
Vai trò kép của người phụ nữ tham chính - những vấn đề đặt ra và kinh nghiệm giải quyết - (07/10/2014)
Vai trò kép của người phụ nữ tham chính - những vấn đề đặt ra và kinh nghiệm giải quyết - (18/09/2014)
Phụ nữ tham chính – vẫn còn những khó khăn - (16/09/2014)
Một vài suy nghĩ về công tác cán bộ nữ ở quận Thanh Khê hiện nay - (25/08/2014)
Định kiến giới - 'Rào cản' cần xóa bỏ trong tiến trình thực hiện Bình Đẳng giới - (18/08/2014)
Thể lệ cuộc thi viết truyện ngắn với chủ đề “Cùng chia sẻ để thành công” - (29/06/2014)
Hạnh phúc gia đình và sự nghiệp - Quyền song hành của phụ nữ - (23/06/2014)
Đồng hành và chia sẻ trong hoạt động Bình đẳng giới - (23/06/2014)
Lễ ra mắt Nhóm liên kết phụ nữ tham chính thành phố Đà Nẵng - (19/05/2014)
Công tác cán bộ nữ -phải làm bằng cả tấm lòng và trách nhiệm - (25/04/2014)
Tập huấn kỹ năng lập kế hoạch dự án có sự cùng tham gia - (21/04/2014)
Tài liệu tập huấn Truyền thông thúc đẩy Phụ nữ tham chính và hoạt động cộng đồng - (11/04/2014)
Nâng cao chất lượng công tác bình đẳng giới - (10/03/2014)
Bức tranh phụ nữ tham chính tại thành phố Đà Nẵng năm 2013 - (13/02/2014)
Bàn về công tác tuyên truyền nhận thức về bình đẳng giới - (08/02/2014)
Vượt qua rào cản - (03/01/2014)
Anh hùng đâu cứ phải mày râu - (18/12/2013)
Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về công tác Chính sách – Pháp luật năm 2013 - (28/10/2013)
Tập huấn về kỹ năng giao tiếp cho cán bộ nữ lãnh đạo - (08/10/2013)
Sinh hoạt chuyên đề về Luật bình đẳng giới và Phòng, chống bạo lực gia đình - (04/10/2013)
Tập huấn kỹ năng thúc đẩy các hoạt động nhóm có sự cùng tham gia năm 2013 - (08/08/2013)
Hội Liên hiệp phụ nữ quận Sơn Trà mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Hội năm 2013 - (05/08/2013)
Hội LHPN huyện Hòa Vang tổ chức tập huấn cho Tổ phản ứng nhanh về phòng chống bạo lực gia đình - (31/05/2013)
Hội LHPN quận Hải Châu tổ chức tập huấn kiến thức bình đẳng giới - (30/05/2013)
Hội LHPN quận Sơn Trà tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức về giới và Luật bình đẳng giới - (29/05/2013)
Hội Nữ trí thức thành phố Đà Nẵng tổ chức lớp tập huấn “Nâng cao năng lực quản lý và lãnh đạo cho nữ trí thức thành phố Đà Nẵng” - (23/05/2013)
Tập huấn về phản biện xã hội cho cán bộ các cấp Hội phụ nữ - (28/12/2012)
Một số quy tắc quản lý nguồn nhân lực - (05/04/2012)
Tập huấn “Truyền thông thúc đẩy phụ nữ tham chính và hoạt động cộng đồng - (03/04/2012)

HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
VĂN BẢN MỚI
THI ĐUA - KHEN THƯỞNG
XEM LỊCH CÔNG TÁC





